• Shuffle
    Toggle On
    Toggle Off
  • Alphabetize
    Toggle On
    Toggle Off
  • Front First
    Toggle On
    Toggle Off
  • Both Sides
    Toggle On
    Toggle Off
  • Read
    Toggle On
    Toggle Off
Reading...
Front

Card Range To Study

through

image

Play button

image

Play button

image

Progress

1/67

Click to flip

Use LEFT and RIGHT arrow keys to navigate between flashcards;

Use UP and DOWN arrow keys to flip the card;

H to show hint;

A reads text to speech;

67 Cards in this Set

  • Front
  • Back
opioid ức chế đau thông qua chất gì
chất P
non-opioid ức chế đau thông qua
ức chế sx prostaglandin
phenanthrene = ?
morphin + codein + thebain
benzylisoquinolein = ? Tác đông ?
papaverin +nosca, cơ trơn là chính
các vị trí quan trọng trong cấu trúc hóa học của morphin
3,6,17
CTHH của heroin khác morphin ở điểm nào
CH3 (3,6) + mor
so sánh tác dụng giảm đau và tính gây nghiện của herorin và morphin (mor sau 1 tuần, heroin chỉ cần 1 lần)
giảm đau = mor, nghiện >>>> mor
opioid dùng dưới dạng nào
uống, hít, dán, tiêm
SKD của opioid
thấp ( IV 40%, PO 25%)
thuốc nhóm opioid tan trong lipid, khuếch tán qua hàng rào máu não tốt
fentanyl
ss morphin PO và IV
PO tác dụng thấp nhưng kéo dài hơn IV do sản phẩm morphine-6-glucuronic
t (1/2) morphin ở người lớn
2-3h
morphin thải qua ?
thận trừ 1 số dạng ester của morphin đc thải 1 phần ở mô (meperidin, heroin)
noơi tích lũy chủ yếu các opioid
cơ vân
fentanyl PO đc ko
ko
dùng đường nào thì tác động trực típ lên TKTW
hít, tiêm
receptor u tác dụng
gây suy hh (tỉ lệ cao), co đồng tử, giảm co thắt dd, giảm tiết dịch vị => chán ăn
cách xác định BN nghiện hay ko
"co đồng tử
=> cđ xđ : Naloxon 0.5 mg làm xuất hiện các triệu chứng thiếu thuốc ở người nghiện"
để gây được tác dụng an thần, thuốc phải gắn vào receptor nào
K
cơ chế opioid
"-ức chế chất P ở sừng sau tuy
-ức chế kênh Ca (tiền sinap), mở kênh K (hậu sinap) => ổn định điện thế
-ức chế phóng thích glutamat, neuropeptid (tiền)"
thuốc giảm đau mạnh nhất
opioid
tác dụng dược lý opioid
"-TKTW : giảm đau, buồn ngủ, tăng sảng khoái
-HH : ức chế TT HH => suy HH (đặc biệt trẻ <5 tuổi, người già > 60 tuổi, PN CT) ; ức chế px ho ở hành tủy (codein), buồn nôn, co đồng tử (u,k)
-TIM : hạ HA, dị ứng (gây hen)
-TH : giảm tiết, co thắt => chán ăn, sỏi mật, táo
-Tử cung : suy HH trẻ sơ sinh => chống chỉ định PNCT
-Niệu : giảm tưới máu thận => bí tiểu"
chỉ định opioid
"Giảm cơn đau nặng : sau hậu phẫu, chấn thương, sỏi thận, mật (mor + chống chống co thắt cơ trơn)
Tiền mê , nội soi : fentanyl (+- an thần mạnh) + mor"
thuốc opioid trị phù phổi cấp
morphin
thuốc opioid trị tiêu chảy
loperamin
khi suy hô hấp, co hay giãn đồng tử nguy hơn
giãn
khi ngộ độc opioid, giải độc bằng
naloxon IV 0,4mg : 2-4p tiêm 1 lần (ko quá 10 lần) => chuyển sang PO Naltrexol
dđộc tính cấp của opioid hay gặp
suy hô hấp (đặc biệt khi IV)
nghiện opioid sau bắt đầu điều trị bao lâu
( 1-2 tuần, có thể 2-3 ngày)
hội chứng cai thuốc xảy ra khi nào
sau vài giờ sau ngưng thuốc, đạt đỉnh sau 2-3 ngày
chống chỉ định thuốc opioid
"suy hh ( BL hh cũng lưu ý)
chấn thương não _ tăng áp nội sọ (do tăng CO sọ)
bệnh gan, thận mạn (thận trọng)
trẻ < 5 tuổi
ngộ độc rượu, CO, barbituric (do tăng cường tđ tk)
suy giáp, yên"
tương tác thuốc
thuốc làm tăng tác dụng opioid : phenothiazin, chống trầm cảm 3 vòng, thuốc an thần - gây ngủ benzodiazepin, alcol
chất chủ vận yếu
nhóm phenanthren (codein, oxycodon, dihydrocodein, hydrocodon) + Propoxyphen
chất chủ vận opioid mạnh
gắn mạnh vào receptor u, K => tác dụng mạnh, giảm đau, an thần, suy hh, nghiện, khoái cảm mạnh : morphin, hydromorphon, levorphanol, fentanyl, methadon, meperidin
chất chủ vận từng phần opioid
gắn vào receptor này mà ko gắn vào receptor kia : dezocin, buprenorphin (+u) => tác dụng an thần kém
chất chủ vận - đối kháng hỗn hợp
pentazocin, nalbuphin, butorphanol (+K,-u) => giảm đau yếu hơn, AN THẦN NẶNG (có thể ảo giác)
chất đối kháng
naloxon, naltrexol, nalorpin
sắp xếp tăng dần theo hiệu lực giảm đau
fentanyl > buprenorphin > morphin > pentazosin
khi bệnh nhân có nhiều tác dụng phụ buồn nôn, táo của morphin thì thay thế thuốc gì
hydromorphon (morphin dùng nhiều do nó từ thiên nhiên, còn thuốc khác tổng hợp khó)
so sánh methadon với morphin
giảm đau = mor, t(1/2) dài hơn, nguy cơ SHH nhiều hơn mor => dùng methadon để cai nghiện morphin
thuốc nào để cai nghiện morphin, heroin
methadon
thuốc giảm đau yếu hơn morphin, có tác động chủ yếu trên giãn cơ trơn, use trong sản, sỏi thận, viêm tụy, nhồi máu
mepiridin
thuốc có td giảm đau gấp 100 mor, chỉ dùng IV, dán; thường kết hợp với thuốc an thần mạnh để dùng trong gây mê
fentanyl
thuốc giảm đau thường kết hợp NSAID, paracetamol, dùng để trị ho
codein
nếu muốn dùng thuốc chủ vận-đối kháng hỗn hợp mà trước đó có dùng thuốc chủ vận rồi thì phải làm sao
ngừng thuốc chủ vận 2-3 ngày
các opioid trị ho
ko còn tác dụng giảm đau và gây nghiện : dextromethorphan, codein, levopropoxyphen, noscarpin
hay dùng trong BV phối hợp paracetamol để giảm đau nặng cho BN
tramadol, tapentadol
thuốc giảm đau TW do ức chế thu hồi serotonin
tramadol
thuốc giảm đau TW do ức chế thu hồi norepinephrin
tapentadol
thuốc giảm đau TW có độc tính gây cơn động kinh
tramadol
các thuốc làm giảm ngưỡng co giật
MAOI, kháng trầm cảm
thuốc đối kháng opioid giúp cai rượu
naltrexol
kể các opioid nội sinh
"met-enkephalin
leu-enkephalin
endorphin
dynorphin"
khi bị đau mà dùng nalorphin thì sao
BN càng đau thêm do lúc này nalorphin sẽ đẩy các chất opioid giảm đau nội sinh ra khỏi receptor
thuốc lựa chọn để trị đau mạn, gđ 1
non opioid (NSAID)
thuốc lựa chọn để trị đau mạn, gđ 2
non opioid (NSAID) + thuốc phối hợp
thuốc lựa chọn để trị đau mạn, gđ 3
opioid yếu + non-opioid + thuốc phối hợp
thuốc lựa chọn để trị đau mạn, gđ 4
opioid mạnh + non-opioid + thuốc phối hợp
thuốc giảm đau TW duy nhất dùng được dưới dạng băng dán
fentanyl
thuốc giảm đau TW lựa chọn cho cơn đau cấp và nặng
morphin
nếu kháng morphin thì dùng ?
hydromorphon (morphin dùng nhiều do nó từ thiên nhiên, còn thuốc khác tổng hợp khó)
nếu kháng hydromorphon thì dùng
levorphanol (ưu điểm hơn là tg td kéo dài)
thuốc giảm đau TW lựa chọn cho cơn đau mạn tính
methadon
thuốc giảm đau TW dùng trong sản khoa, hậu phẫu
mepiridin
thuốc giảm đau TW tác dụng yếu, nhưng hiệu quả khi dùng chung với NSAID, aspirin, acetamoniphen
propoxyphen
thuốc giảm đau hàng thứ 2 trị đau từ trung bình đến nặng
buprenorphin, butorphanol, nalbuphin
thuốc giảm đau hàng thứ 3 trị đau từ trung bình đến nhẹ
pentazocin