• Shuffle
    Toggle On
    Toggle Off
  • Alphabetize
    Toggle On
    Toggle Off
  • Front First
    Toggle On
    Toggle Off
  • Both Sides
    Toggle On
    Toggle Off
  • Read
    Toggle On
    Toggle Off
Reading...
Front

Card Range To Study

through

image

Play button

image

Play button

image

Progress

1/63

Click to flip

Use LEFT and RIGHT arrow keys to navigate between flashcards;

Use UP and DOWN arrow keys to flip the card;

H to show hint;

A reads text to speech;

63 Cards in this Set

  • Front
  • Back

Ống tiêu hoá gồm những phần nào?

Ống tiêu hoá từ miệng tới hậu môn: miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

Bộ máy tiêu hoá đc chi phối bởi thần kinh giao cảm ntn?

Thần kinh giao cảm:


1. Sợi giao cảm từ tuỷ sống thắt lưng --> tạo synap vs hạch trc cột sống: hạch cổ, hạch mạc treo tràng trên, mạc treo tràng dưới.


2. Sợi sau hạch:


+ Tạo synap vs Nơron hệ thần kinh ruột


+ Trực tiếp tới các mạch máu, các cơ thắt trơn, các hốc Lieberkuhn của nhung mao ruột.

Chi phối bởi thần kinh phó giao cảm ntn?

Chi phối bởi TKPGC: 2 phần


1. Dây X (nhân vận động) --> đoạn dưới thực quản --> đại tràng ngang.


2. C2 - C4 --> tk chậu --> còn lại.


3. Sợi PGC tạo synap vs tế bào hạch của hệ thần kinh ruột, sợi tiền hạch tiết AC.

Chức năng vận động của ống tiêu hoá?

Chức năng vận động: Co và giãn cơ trơn


1. Vận động đẩy: đẩy thức ăn từ miệng --> hậu môn.


2. Vận động nhào trộn: nghiền nát thức ăn --> những hạt nhỏ.


3. Co và giãn trương lực cơ thắt --> OTH thành nhiều ngăn và giữ t.ă chỉ theo 1 chiều.

Các tuyến tiêu hoá đó là?

1. Tuyến nước bọt


2. Tuyến dạ dày


3. Tuyến ruột


4. Tuyến tuỵ ngoại tiết


5. Hệ thống bài tiết và vận chuyển mật


(gan, ống mật và túi mật)

Hệ thần kinh điều hoá hoạt động của OTH?

Hệ TKĐH hoạt động của ruột bào gồm:


1. Hệ TK tự chủ


- Giao cảm


- Phó giao cảm


2. Hệ thần kinh ruột.

Chức năng của hệ tiêu hoá?

Bao gồm:


1. Vận động


2. Bài tiết


3. Tiêu hoá


4. Hấp thu


5. Nội tiết

Các hiện tượng cơ học của miệng?

Các hiện tượng cơ học của miệng:


- Nhai


- Nuốt

Vai trò của răng (từng loại)?

1. Răng cửa: cắt


2. Răng hàm: nghiền

Vai trò của hoạt động Nhai?

Vai trò của Nhai:


1. Nghiền t.ă --> phân tử nhỏ --> tăng diện tích tiếp xúc của t.ă vs enz tiêu hoá.


2. Vận chuyển t.ă dễ dàng mà không gây tổn thương OTH.


3. Vs rau quả --> phá vỡ màng bọc cellulose --> phần dạ dày được tiêu hoá và hấp thu.

Hoạt động nuốt là tự động hay tuỳ ý?

Nuốt là 1 động tác nửa tuỳ ý, nửa tự động.

Các giai đoạn của nuốt?

1. GĐ nuốt có ý thức


2. GĐ họng không có ý thức


3. GĐ thực quản

Trong gđ nuốt lưỡi cử động ntn để đẩy t.ă vào họng?

Lưỡi đẩy lên trên và ra sau.

Giai đoạn nuốt ở miệng là có ý thức hay k ý thức?

Có ý thức.

GĐ họng là gđ có ý thức hay k có ý thức?

Không ý thức

Phản xạ Nhai?

Phản xạ Nhai:


1. T.ă ép vào miệng --> ức chế cơ Nhai --> hàm dưới trễ xuống, căng các cơ hàm.


2. --> các cơ hàm co lại, hàm dưới nâng lên --> 2 hàm răng khít lại ép thức ăn vào miệng --> lại ư.c cơ Nhai.


3. Quá trình cứ lặp lại nvậy.

Giai đoạn họng xảy ra ntn?

1. Viên t.ă --> vùng nhận cảm nuốt ở quanh vòm họng, đb trên các cột hạnh nhân.


2. Xung động theo dây V, IX --> trung tâm nuốt ở hành não.


3. Các xug động gửi đi theo dây V, IX, X, XII --> họng và thực quản --> co cơ họng --> đẩy thức ăn vào thực quản.

Các cơ của họng hoạt động theo trình tự ntn?


1. Họng mềm nâng lên --> đóng lỗ mũi sau


2. Nếp gấp vòm họng 2 bên --> kéo vào giữa --> tạo 1 rãnh dọc --> t.ă vào họng sau.


3. Đóng nắp thành môn.


4. Mở rộng khe thực quản: cơ thắt họng, cơ thực quản giãn ra, toàn bộ cơ thành họng có lại, đẩy t.ă vào thực quản.

Toàn bộ giai đoạn nuốt và giai đoạn họng kéo dài bao lâu?

1 - 2s

Trong giai đoạn thực quản thức ăn đc đưa vào dạ dày nhờ cái gì?

Sóng nhu động.

Thời giai t.ă di chuyển trong thực quản bao lâu?

1. Khoảng 8 - 10s


2. Khi đứng: 5 - 8s do tác dụng của trọng lực

Sóng nhu động của thực quản được kiểm soát bởi thần kinh nào?

Sóng nhu động:


- Dây IX


- Dây X


- Đám rối Auerbach ở thực quản.



Trạng thái bình thường cơ thắt dạ dày - thực quản? Vai trò của tr.t này?

1. Tr.t bình thường của cơ thắt dạ dày - TQ: CO TRƯƠNG LỰC.


2. Vai trò: ngăn cản sự trào ngược dạ dày - TQ.

Vai trò của


1. Họng mềm


2. Nếp gấp vòm họng ở 2 bên.


3. Nắp thành môn trong hoạt động nuốt (gđ họng)?


1. Họng mềm: ngăn cản thức ăn --> mũi


2. Nếp gấp --> rãnh: ngăn không cho t.ă vật kích thước lớn đi qua.


3. Nắp thành môn: ngăn cản t.ă --> thanh quản.

Chất định dưỡng không hoà tan trong nước đc hấp thu vào đâu?

Chất định dưỡng k hấp thu trong nước đc hấp thu vào ống bạch huyết trung tâm --> TM dưới đòn.

Chất định dưỡng không hoà tan trong nước đc hấp thu vào đâu?

Chất dd không hoà tan trong nước đc hấp thu vào ống bạch huyết trung tâm --> TM dưới đòn.

Chất dd đc hấp thu ở ruột --> gan được tế bào não giữ lai và xử lý?

Chất dd đc hthu từ ruột tới gan tại các xoang máu của gan chúng đc giữ lại và xử lý bởi:


- Tế bào võng nội mô


- Tế bào gan

Máu khí lưu thông quá gan đc lấy đi VK và tác nhân có hại từ OTH nhờ tế bào nào?

Máu lưu thông quá gan sẽ đc lấy đi vị khuẩn, những tác nhân có hại từ OTH vào hệ thống tuần hoàn nhờ TB liên võng nội mô nằm trong xoang chứa máu.

Tai sao có 1 số lượng lớn nơron TK ruột không nhận thông tin trực tiếp từ các sợi GC hoặc PGC?

Vì hầu hết Nơron trung gian có chức năng tích hợp.

Hệ TK ruột có khoảng bn Nơron?

Khoảng 100 triệu Nơron.

Hoạt động của hệ thần kinh ruột có bị thay đổi bởi hệ TK tự chủ k?

Có.

Hệ TK ruột kiểm soát những hoạt động nào của ruột?

Hệ TK ruột kiểm soát hoạt động:


- Cơ hoặc giãn cơ


- Lưu lượng máu


- Điều hoà hoạt động bài tiết


- Có những chương trình vận động đc thiết lập sẵn cho các vận động nhu động, có bóp theo phân đoạn, nôn và đại tiện.

Tại sao hệ TK ruột đc gọi là BỘ NÃO NHỎ của ruột?

Vì nó đc tổ chức như một hệ TK độc lập gồm:


+ Gồm Nơron CG, VĐ và trung gian


+ Hoạt động theo đường phản xạ, chương trình vận động đc thiết lập sẵn.


+ SL Nơron khoảng 100 triệu (~ Nơron tuỷ sống).

Thuốc chống trầm cảm gây ảnh hưởng gì tới tuyến nước bọt?

Chứng khô miệng do kháng cholinergic.

Cấu tạo hệ TK ruột?

Hệ TK ruột bao gồm:


Nơron có thân TB nằm trong thành của OTH --> 2 loại:


+ Đám rối Auerbach (đám rối cơ)


+ Đám rối Meissner.

Chức năng tiêu hoá của OTH?

Chức năng tiêu hoá:


1. Phân giải thức ăn thành những phân tử đơn giản có thể hấp thu được.


2. Protid --> Tripeptid, dipeptid, Aa.


Glucid --> Monosaccharid


Lipid --> acid béo và monoglycerid.

Hệ tiêu hoá bao gồm?

Bao gồm:


1. Ống tiêu hoá


2. Tuyến tiêu hoá.

Có những tuyến nước bọt nào, số lượng?

Có 3 đôi tuyến nước bọt chính:


- Tuyến mang tai


- Tuyến dưới hàm


- Tuyến dưới lưỡi

Tại sao tuyến nước bọt dưới hàm lại quan trọng?

Vì nó tiết khoảng 70% lưu lượng nước bọt trong ngày.

Cấu tạo của 1 salivon?

Bao gồm:


- Nang tuyến


- Ống dẫn nước bọt

TB nhầy có vai trò gì?

Tiết nhầy.

Tuyến nc bọt nhỏ trong miệng bài tiết sp gì?

Nhầy

Đơn vị bài tiết cơ bản của tuyến nước bọt?

Salivon

Chức năng tế bào thanh dịch?

TB thanh dịch tiết thanh dịch bào gồm:


- Điện giải


- Enzym amylase nước bọt.

Tuyến nước bọt nào có kích thước lớn nhất?

Tuyến nước bọt mang tai

Tuyến mang tai tiết ra sp gì?

Chỉ tiết ra THANH DỊCH.

Các tuyến dưới hàm, dưới lưỡi tiết ra sp gì?

Cả THANH DỊCH và CHẤT NHẦY.

Nồng độ các ion trong nước bọt ntn?

Kali = 7 kali HT


HCO3- = 3 HCO3- HT


Na+, Cl - = 1/7 - 1/10 HT

Cấu tạo của nang tuyến nước bọt?

Gồm 2 loại TB:


+ TB thanh dịch


+ TB nhầy

Quá trình bài tiết và hấp thu ion ở tuyến nước bọt ntn?

1. Nước bọt ra khỏi nang nồng độ các TP giống HT


2. Khi qua ống dẫn


+ K+, HCO3 - được bài tiết thêm


+ Na+, Cl- bị tái hấp thu

Lưu lượng nước bọt tiết ra khoảng bn?

800 - 1500ml/ngày.

PH tối nhuận cho tác dụng tiêu hoá của enzym amylase?

PH: 6 - 7,4

Vai trò của nước bọt?

Vai trò của nước bọt:


- Tiêu hoá


- Làm ẩm ướt, bôi trơn


- Vệ sinh răng miệng


- Giúp hành động nói

Nước bọt phân giải tinh bột thành sp gì?

1. Maltose


2. Maltotriose


3. Oligosaccharid

Lượng tinh bột mà amylase nước bọt có thể phân huỷ lên tới?

75% lượng tinh bột chín ăn vào

Vai trò vệ sinh răng miệng của nước bọt ntn?

1. Cuốn trôi vị khuẩn gây bệnh và nguồn thức ăn.


2. Chứa 1 số chất giết vị khuẩn (thyocynat, lysozym) và kháng thể tiêu diệt vị khuẩn (cả VK sâu răng)


3. Trung hoà acid (VK miệng gp, acid trào ngược)

Tuyến nước bọt chịu ảnh hưởng của hormon tiêu hoá? Đúng hay sai.

Sai. Tuyến nước bọt là tuyến TH duy nhất không chịu ảnh hưởng của H tiêu hoá.

TK chi phối hoạt động của tuyến nước bọt?

TK tự chủ, chủ yếu là hệ phó giao cảm.

Các kích thích gây tăng bài tiết nước bọt?

1. Phản xạ không đk: Nhai, ngửi, nếm thức ăn.


2. Phản xạ có đk: nghĩ tới 1 món ăn.


3. Vị chua, nuốt fải chất kích thích.


4. Vật trơn nhẵn trong miệng.

Vị chua kích thích tăng bài tiết gấp bn lần bt?

8 - 20 lần bt.

Trung tâm kiểm soát nước bọt?

Nhân bọt nằm giữa cầu não và hành não.

Kích thích TK PGC (VII, IX) gây ra tác dụng gì?

Kích thích thần kinh PGC gây tăng tiết nước bọt loãng giàu chất điện giải và amylase.

Cắt các dây GC, PGC chi phối tuyến nước bọt có hiện tượng gì?

Cắt PGC: teo tuyến nc bọt


Cắt dây GC: ít có sự thay đổi